XỔ SỐ MIỀN BẮC
XỔ SỐ MIỀN NAM
XỔ SỐ MIỀN TRUNG
TẾT CỔ TRUYỀN - TRUYỀN THỐNG CỦA ÔNG BÀ XƯA VÀ GIỚI TRẺ NGÀY NAY
Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của người Việt Nam, trãi qua bao biến động của lịch sử những những phong tục ngày tết vẫn được lưu giữ từ năm này qua năm khác, đời này qua đời khác. Tết là dịp cả gia đình đoàn tụ cùng nhau quây quần bên mâm cơm, cùng nhau thăm hỏi người thân, cùng nhau đi lễ tết, chúc tết đầu năm… cầu mong một năm mới an lành,may mắn, an khang, thịnh vượng.
Tết là dịp cả gia đình đoàn tụ cùng nhau quây quần bên mâm cơm, cùng nhau thăm hỏi người thân, cùng nhau đi lễ tết, chúc tết đầu năm… cầu mong một năm mới an lành,may mắn, an khang, thịnh vượng.
Tuy nhiên với cuộc sống công nghệ như hiện nay liệu mấy ai còn lưu giữ đủ những phong tục mà ông bà ta ngày xưa xem như là truyền thống dân tộc? không phải ai cũng hiểu rõ nguồn gốc và ý nghĩa ngày tết. Chúng ta 888xoso.net cùng đi tìm hiểu xem ông bà xưa có những truyền thống gì trước và sau tết, cùng sở thích của giới trẻ trong dịp tết như thế nào.
TẾT CỔ TRUYỀN LÀ GÌ?
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả, Tết ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản là Tết) là dịp lễ đầu năm Âm lịch quan trọng và có ý nghĩa nhất ở Việt Nam.
THỜI GIAN BẮT ĐẦU TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tết Nguyên Đán của Việt Nam được tính theo Âm lịch, muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21/01 Dương lịch và sau ngày 19/02 Dương lịch mà thường chỉ rơi vào khoảng giữa những ngày này.
Thời gian diễn ra Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 - 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
Ý NGHĨA CỦA NGÀY TẾT
Với người Việt Nam, Tết Nguyên Đán không chỉ là khoảng thời gian chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Âm lịch mà nó còn chứa đựng nhiều ý nghĩa tâm linh, văn hóa,... Theo quan niệm phương Đông, đây là khoảng thời gian trời đất có sự giao hòa và con người trở nên gần với thần linh.
Tết Nguyên Đán xưa là dịp để người nông dân bày tỏ lòng thành kính đến các vị thần linh như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời,... và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Bên cạnh đó, đây còn được coi là ngày “làm mới”, ngày để mọi người có thể hy vọng vào một năm mới an lành, sung túc, thuận lợi trong cả năm và gác lại mọi điều không may mắn trong năm cũ. Do vậy, vào dịp Tết, nhà nào cũng tất bật dọn dẹp, sắm sửa, trang hoàng nhà cửa cho thật đẹp.
Đây cũng là dịp mọi người làm mới lại về phần tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người thân được gắn bó hơn, tinh thần thoải mái, tươi vui hơn. Trong dịp Tết, các gia đình thường tụ họp chúc Tết nhau, cùng nhau thắp nén hương tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, tạ ơn ông bà, tổ tiên đã phù hộ trong suốt một năm qua.
TẾT VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA ÔNG BÀ TA
Vào dịp tết ông bà ta luôn trú trọng đến những điều từ nhỏ nhất, công việc chuẩn bị cũng như tiến hành đều thực hiện từng bước như sau:
Cúng ông Công, ông Táo
Ngày 23 tháng Chạp âm lịch, vào ngày này mọi gia đình Việt sẽ dọn dẹp bếp sạch sẽ, mua cá vàng, quần áo, tiền vàng về cúng để ông Công, ông Táo về trời để báo cáo mọi việc với của gia chủ trong suốt 1 năm qua với Ngọc Hoàng. Đặc biệt, cá vàng sau khi cúng xong thì sẽ được phóng sinh đem thả ra sông, ra suối.
Gói bánh tét, bánh chưng
Gói bánh tét, bánh chưng là việc không thể thiếu vào dịp tết, mọi người sẽ gói từ 23 tháng chạp cũng có khi 27,28,29 thì mới gói vì nhiều người cho rằng gói xong sẽ mang cúng vào ngày rước ông bà, vừa để làm quà biếu anh em, láng giềng.
Sắm hoa
Nếu ở miền Bắc loài hoa tết đặc trưng là hoa đào thì miền Nam có hoa mai. Ngoài ra các gia đình còn chơi cây quất một trong những cây tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, thịnh vượng, hay hoa cúc, hoa thọ… để trang trí nhà cửa thêm vui tươi, rước lộc vào nhà.
Mâm ngũ quả
Tết thì không thể thiếu mâm ngũ gồm 5 loại quả khác nhau là việc thể hiện lòng thành kính đối với trời đất, với ông bà tổ tiên và cầu mong 1 năm mới nhiều may mắn, sung túc, suông sẽ.
Dọn dẹp nhà cửa
Vào dịp giáp Tết gia đình Việt đều có thói quen dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ nhằm dọn bỏ hết đi những điều không may của năm cũ và chuẩn bị đón năm mới với những điều may mắn, tài lộc nhiều hơn.
Viếng mộ tổ tiên ông bà
Trước Tết, để thể hiện lòng kính trọng, trọn đạo hiếu đối với ông bà, tổ tiên thì con cháu trong gia đình thường ra mộ thăm viếng, làm sạch đẹp nơi an nghỉ của của người đã khuất.
Cúng tất niên
Bữa cơm tất niên thường là bữa cơm vào chiều 30 tết mọi gia đình Việt đều chuẩn bị một mâm cơm để cúng tổ tiên sau đó cả gia đình đoàn tụ quây quần bên mâm cơm cùng nhau ăn cơm nói chuyện, tâm sự để kết thúc một năm cũ và chào đón năm mới với những điều mới may mắn hơn.
Cúng giao thừa đón năm mới
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, tùy theo điều kiện mỗi gia đình có gia đình thì cúng hoa quả có gia đình lại cúng xôi gà và thường cúng ở ngoài trời, thời điểm cúng giao thừa là vào phút cuối cùng của năm cũ, ý nghĩa của lễ cúng giao thừa là lễ trừ tịch đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới.
Hái lộc
Nét phong tục đẹp của người Việt trong dịp Tết đó chính là hái lộc, hái lộc được thực hiện vào đêm giao thừa hoặc sáng sớm mùng một Tết mục đích là cầu may mắn, rước lộc vào nhà nhân dịp năm mới.
Xông đất, xông nhà
Theo quan niệm của người Việt thì xông đất đầu năm là vô cùng quan trọng vì vậy nhiều gia đình còn đi xem tuổi, nhờ người hợp tuổi xông đất nhằm cầu mong gia đình hạnh phúc, làm ăn phát đạt.
Thời điểm xông đất là thời điểm sau phút giao thừa và người xông đất thường là người vui tính, hay gặp may mắn.
Chúc tết và mừng tuổi
Dịp Tết người Việt có phong tục đi chúc Tết họ hàng, bạn bè “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”. Vào dịp này mọi người đều dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất đồng thời không quên tặng cho những phong bao lì xì may mắn.
Đi chùa đầu năm
Đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp tâm linh của người Việt. Người người, nhà nhà đi lễ chùa vừa là để thể hiện lòng kính đối với đức Phật, tổ tiên vừa là để cầu mong một năm mới với nhiều may mắn, tài lộc, bình an cho cả nhà.
Xem ngày khởi công, xuất hành
Hết ngày mùng 1 Tết nhiều gia đình còn xem ngày, xem hướng để xuất hành nhằm cầu mong năm mới với nhiều thuận lợi đặc biệt là trong công việc, buôn bán, học tập.
TẾT VÀ GIẢI TRÍ CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY
Với giới trẻ ngày nay tết không hẵn là điều họ mong muốn, nhiều người cảm thấy mỗi lần tết đến là 1 gánh nặng bởi nhiều phong tục, quà cáp…họ lựa chọn nhiều cách khác nhau để trãi qua những ngày tết như:
Đón tết xa quê để tăng trãi nghiệm cuộc sống
Nhiều bạn trẻ đã chọn cách đi du lịch thay vì đoàn viên cùng gia đình trong dịp Tết nguyên đán. Sự lựa chọn này thường bắt nguồn từ sở thích cá nhân, mong muốn được trải nghiệm, tận dụng tối đa thời gian nghỉ phép. Và đặc biệt hơn nữa, xu hướng này đang phổ biến trong giới trẻ làm việc tại các thành phố lớn.
Đi chùa cầu duyên
Với những thanh thiếu niên còn độc thân, tết là dịp họ rãnh rỗi dành ít thời gian cho bản thân để đi chùa miếu cầu mong năm mới sẽ gặp được ý chung nhân, thoát khỏi cảnh ế lâu năm.
Tụ họp bạn bè
Nhiều bạn trẻ có thú vui tụ họp bạn bè lâu năm, nhiều năm không gặp để tâm sự hàn huyên chuyện cũ, cùng nhau nhâm nhi tách cafe ở góc quán quen, vỉa hè ngắm nhìn dòng người qua lại tâm sự những chuyện đã qua trong 1 năm vui buồn lần lộn.
Nhiều người lại thích tụ lại đến nhà ai đó làm vài ba cốc bia, ly rượu trong khung cảnh làng quê yên bình sau bao chuỗi ngày xa quê vất vã…
Thích một mình, chơi game, lướt web
Những người hướng nội họ thích có cam giác 1 mình nơi yên tĩnh, tết với họ là thời gian để nghỉ ngơi, thư giản bằng những video hài hước, chinh phục thể loại game online trong các website cá cược như Winbet889, 911vtvtc, taixiu778…tại đây họ cũng có thế giao lưu với anh em cùng sở thích ở khu live casino nơi có thể tương tác tại mục trò chuyện.
Nhiều anh em còn xem nơi đây không hẵn là giải trí mà còn có thể kiếm thêm chút tiền xăng dầu, tiền cafe sau ngày tết bắt đầu lại công việc.
888XOSO NƠI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VÀ GIẢI TRÍ HIỆN ĐẠI CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
Qua bài viết trên 888xoso tin chắc rằng bạn đã hiểu rõ hơn về tết và phong tục tết tại Việt Nam, có nhiều phong tục tập quán cần được kế thừa nhưng cũng cần loại bỏ những thủ tục lạc hậu rườm rà, hao tốn. Tuy nhiên sự lựa chọn tốt - xấu là ở cảm nhận của mỗi người.
888xoso luôn mang đến cho bạn hiểu hơn về ngày xưa - ngày nay, nơi dành cho bạn những khám phá về phong tục, tâm linh và khoa học.
Tết Nguyên Đán của Việt Nam được tính theo Âm lịch, muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21/01 Dương lịch và sau ngày 19/02 Dương lịch mà thường chỉ rơi vào khoảng giữa những ngày này. Thời gian diễn ra Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 - 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
Ý NGHĨA CỦA NGÀY TẾT
Với người Việt Nam, Tết Nguyên Đán không chỉ là khoảng thời gian chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Âm lịch mà nó còn chứa đựng nhiều ý nghĩa tâm linh, văn hóa,... Theo quan niệm phương Đông, đây là khoảng thời gian trời đất có sự giao hòa và con người trở nên gần với thần linh.
Tết Nguyên Đán xưa là dịp để người nông dân bày tỏ lòng thành kính đến các vị thần linh như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời,... và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Bên cạnh đó, đây còn được coi là ngày “làm mới”, ngày để mọi người có thể hy vọng vào một năm mới an lành, sung túc, thuận lợi trong cả năm và gác lại mọi điều không may mắn trong năm cũ. Do vậy, vào dịp Tết, nhà nào cũng tất bật dọn dẹp, sắm sửa, trang hoàng nhà cửa cho thật đẹp.
Đây cũng là dịp mọi người làm mới lại về phần tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người thân được gắn bó hơn, tinh thần thoải mái, tươi vui hơn. Trong dịp Tết, các gia đình thường tụ họp chúc Tết nhau, cùng nhau thắp nén hương tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, tạ ơn ông bà, tổ tiên đã phù hộ trong suốt một năm qua.
TẾT VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA ÔNG BÀ TA
Vào dịp tết ông bà ta luôn trú trọng đến những điều từ nhỏ nhất, công việc chuẩn bị cũng như tiến hành đều thực hiện từng bước như sau:
Cúng ông Công, ông Táo
Ngày 23 tháng Chạp âm lịch, vào ngày này mọi gia đình Việt sẽ dọn dẹp bếp sạch sẽ, mua cá vàng, quần áo, tiền vàng về cúng để ông Công, ông Táo về trời để báo cáo mọi việc với của gia chủ trong suốt 1 năm qua với Ngọc Hoàng. Đặc biệt, cá vàng sau khi cúng xong thì sẽ được phóng sinh đem thả ra sông, ra suối.
Gói bánh tét, bánh chưng
Gói bánh tét, bánh chưng là việc không thể thiếu vào dịp tết, mọi người sẽ gói từ 23 tháng chạp cũng có khi 27,28,29 thì mới gói vì nhiều người cho rằng gói xong sẽ mang cúng vào ngày rước ông bà, vừa để làm quà biếu anh em, láng giềng.
Sắm hoa
Nếu ở miền Bắc loài hoa tết đặc trưng là hoa đào thì miền Nam có hoa mai. Ngoài ra các gia đình còn chơi cây quất một trong những cây tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, thịnh vượng, hay hoa cúc, hoa thọ… để trang trí nhà cửa thêm vui tươi, rước lộc vào nhà.
Mâm ngũ quả
Tết thì không thể thiếu mâm ngũ gồm 5 loại quả khác nhau là việc thể hiện lòng thành kính đối với trời đất, với ông bà tổ tiên và cầu mong 1 năm mới nhiều may mắn, sung túc, suông sẽ.
Dọn dẹp nhà cửa
Vào dịp giáp Tết gia đình Việt đều có thói quen dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ nhằm dọn bỏ hết đi những điều không may của năm cũ và chuẩn bị đón năm mới với những điều may mắn, tài lộc nhiều hơn.
Viếng mộ tổ tiên ông bà
Trước Tết, để thể hiện lòng kính trọng, trọn đạo hiếu đối với ông bà, tổ tiên thì con cháu trong gia đình thường ra mộ thăm viếng, làm sạch đẹp nơi an nghỉ của của người đã khuất.
Cúng tất niên
Bữa cơm tất niên thường là bữa cơm vào chiều 30 tết mọi gia đình Việt đều chuẩn bị một mâm cơm để cúng tổ tiên sau đó cả gia đình đoàn tụ quây quần bên mâm cơm cùng nhau ăn cơm nói chuyện, tâm sự để kết thúc một năm cũ và chào đón năm mới với những điều mới may mắn hơn.
Cúng giao thừa đón năm mới
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, tùy theo điều kiện mỗi gia đình có gia đình thì cúng hoa quả có gia đình lại cúng xôi gà và thường cúng ở ngoài trời, thời điểm cúng giao thừa là vào phút cuối cùng của năm cũ, ý nghĩa của lễ cúng giao thừa là lễ trừ tịch đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới.
Hái lộc
Nét phong tục đẹp của người Việt trong dịp Tết đó chính là hái lộc, hái lộc được thực hiện vào đêm giao thừa hoặc sáng sớm mùng một Tết mục đích là cầu may mắn, rước lộc vào nhà nhân dịp năm mới.
Xông đất, xông nhà
Theo quan niệm của người Việt thì xông đất đầu năm là vô cùng quan trọng vì vậy nhiều gia đình còn đi xem tuổi, nhờ người hợp tuổi xông đất nhằm cầu mong gia đình hạnh phúc, làm ăn phát đạt.
Thời điểm xông đất là thời điểm sau phút giao thừa và người xông đất thường là người vui tính, hay gặp may mắn.
Chúc tết và mừng tuổi
Dịp Tết người Việt có phong tục đi chúc Tết họ hàng, bạn bè “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”. Vào dịp này mọi người đều dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất đồng thời không quên tặng cho những phong bao lì xì may mắn.
Đi chùa đầu năm
Đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp tâm linh của người Việt. Người người, nhà nhà đi lễ chùa vừa là để thể hiện lòng kính đối với đức Phật, tổ tiên vừa là để cầu mong một năm mới với nhiều may mắn, tài lộc, bình an cho cả nhà.
Xem ngày khởi công, xuất hành
Hết ngày mùng 1 Tết nhiều gia đình còn xem ngày, xem hướng để xuất hành nhằm cầu mong năm mới với nhiều thuận lợi đặc biệt là trong công việc, buôn bán, học tập.
TẾT VÀ GIẢI TRÍ CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY
Với giới trẻ ngày nay tết không hẵn là điều họ mong muốn, nhiều người cảm thấy mỗi lần tết đến là 1 gánh nặng bởi nhiều phong tục, quà cáp…họ lựa chọn nhiều cách khác nhau để trãi qua những ngày tết như:
Đón tết xa quê để tăng trãi nghiệm cuộc sống
Nhiều bạn trẻ đã chọn cách đi du lịch thay vì đoàn viên cùng gia đình trong dịp Tết nguyên đán. Sự lựa chọn này thường bắt nguồn từ sở thích cá nhân, mong muốn được trải nghiệm, tận dụng tối đa thời gian nghỉ phép. Và đặc biệt hơn nữa, xu hướng này đang phổ biến trong giới trẻ làm việc tại các thành phố lớn.
Đi chùa cầu duyên
Với những thanh thiếu niên còn độc thân, tết là dịp họ rãnh rỗi dành ít thời gian cho bản thân để đi chùa miếu cầu mong năm mới sẽ gặp được ý chung nhân, thoát khỏi cảnh ế lâu năm.
Tụ họp bạn bè
Nhiều bạn trẻ có thú vui tụ họp bạn bè lâu năm, nhiều năm không gặp để tâm sự hàn huyên chuyện cũ, cùng nhau nhâm nhi tách cafe ở góc quán quen, vỉa hè ngắm nhìn dòng người qua lại tâm sự những chuyện đã qua trong 1 năm vui buồn lần lộn.
Nhiều người lại thích tụ lại đến nhà ai đó làm vài ba cốc bia, ly rượu trong khung cảnh làng quê yên bình sau bao chuỗi ngày xa quê vất vã…
Thích một mình, chơi game, lướt web
Những người hướng nội họ thích có cam giác 1 mình nơi yên tĩnh, tết với họ là thời gian để nghỉ ngơi, thư giản bằng những video hài hước, chinh phục thể loại game online trong các website cá cược như Winbet889, 911vtvtc, taixiu778…tại đây họ cũng có thế giao lưu với anh em cùng sở thích ở khu live casino nơi có thể tương tác tại mục trò chuyện.
Nhiều anh em còn xem nơi đây không hẵn là giải trí mà còn có thể kiếm thêm chút tiền xăng dầu, tiền cafe sau ngày tết bắt đầu lại công việc.
888XOSO NƠI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VÀ GIẢI TRÍ HIỆN ĐẠI CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
Qua bài viết trên 888xoso tin chắc rằng bạn đã hiểu rõ hơn về tết và phong tục tết tại Việt Nam, có nhiều phong tục tập quán cần được kế thừa nhưng cũng cần loại bỏ những thủ tục lạc hậu rườm rà, hao tốn. Tuy nhiên sự lựa chọn tốt - xấu là ở cảm nhận của mỗi người.
888xoso luôn mang đến cho bạn hiểu hơn về ngày xưa - ngày nay, nơi dành cho bạn những khám phá về phong tục, tâm linh và khoa học.
Vào dịp tết ông bà ta luôn trú trọng đến những điều từ nhỏ nhất, công việc chuẩn bị cũng như tiến hành đều thực hiện từng bước như sau: